Từ 01/02/2021, mẫu hợp đồng giúp việc gia đình mới nhất thực hiện theo Mẫu số 01/PLV tại Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định 145/2020/NĐ-CP.
Mẫu hợp đồng giúp việc gia đình mới nhất từ 01/02/2021
https://cdn.luatvietnam.vn/uploaded/Others/2021/01/07/hop-dong-giup-viec-gia-dinh_0701152357.doc
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Căn cứ vào Bộ luật Lao động năm 2019; Căn cứ Nghị định số 145/2020/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2020 của Chính phủ. 1. BÊN A: NGƯỜI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG Ông/bà: ……………………………………………………………………………………………………………… Đại diện cho hộ gia đình gồm (ghi họ tên từng người trong hộ): ………………………………………………………………………………………………………………………… Địa chỉ nơi cư trú: …………………………………………………………………………………………………. Điện thoại: ………………………………………………………………………………………………………….. Số thẻ Căn cước công dân/CMND/hộ chiếu: …………. cấp ngày …………………. tại ………………. 2. BÊN B: NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Ông/bà: ……………………………………………………………………………………………………………… Địa chỉ nơi cư trú: …………………………………………………………………………………………………. Điện thoại: ………………………………………………………………………………………………………….. Số thẻ Căn cước công dân/CMND/hộ chiếu: …………… cấp ngày ………….. tại ……………………. Thông tin liên hệ trong trường hợp khẩn cấp: ……………………………………………………………… Ông/bà: ……………………………………………………………………………………………………………… Mối quan hệ với người lao động: …………………………………………………………………………….. Địa chỉ nơi cư trú: …………………………………………………………………………………………………. Điện thoại: ………………………………………………………………………………………………………….. Hai bên thống nhất ký kết hợp đồng lao động với những điều khoản sau đây: Điều 1. Thời hạn hợp đồng – Hợp đồng lao động: Không xác định thời hạn hoặc có thời hạn ……….tháng. Ngày bắt đầu làm việc: Từ ngày… tháng … năm… – Thời gian thử việc (nếu có): từ ngày… tháng… năm…. đến ngày…. tháng … năm… Điều 2. Công việc và địa điểm làm việc – Địa điểm làm việc (ghi rõ địa chỉ nơi người lao động thực hiện công việc giúp việc gia đình): ………………………………………………………………… – Công việc phải làm (ghi rõ các công việc người lao động phải thực hiện hằng ngày ví dụ như: vệ sinh nhà cửa, nấu ăn, giặt giũ, chăm sóc trẻ em….): ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Điều 3. Tiền lương, thưởng và các khoản phụ cấp, bổ sung khác – Mức lương: …………………………………… đồng/tháng (hoặc tuần hoặc ngày hoặc giờ), trong đó chi phí ăn, ở của người lao động (nếu có): …………………….đồng. – Các khoản phụ cấp, bổ sung (nếu có): ……………………………………………………………………. – Hình thức trả lương (tiền mặt/chuyển khoản): ……………………………………………………………. – Kỳ hạn trả lương: tiền lương được trả vào ngày/giờ …………….. hằng tháng/tuần/ngày. – Khoản tiền bằng mức đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động trả cho người lao động cùng kỳ trả lương: …………… đồng. – Chế độ nâng lương (ghi rõ thời gian, điều kiện và các trường hợp được nâng lương nếu có): ……………………………………………………………………………………………………………. – Thưởng (ghi rõ điều kiện và các trường hợp được thưởng, mức thưởng nếu có): …………………………………………………………………………………………………………….. – Tiền tàu xe về nơi cư trú của người lao động (ghi rõ các trường hợp được hỗ trợ tiền tàu xe về nơi cư trú, mức hỗ trợ): ………………………………………….. – Hỗ trợ học nghề, học văn hóa (nếu có)…………………………………………………………………… Điều 4. Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi – Thời giờ làm việc: ………………………………………………………………………………………………. – Thời giờ người lao động được nghỉ liên tục trong ngày: ………………………………………………. – Ngày nghỉ hằng tuần: ………………………………………………………………………………………….. – Ngày nghỉ hằng năm: ………………………………………………………………………………………….. – Ngày nghỉ lễ, tết: ………………………………………………………………………………………………… Điều 5. Điều kiện làm việc – Trang bị bảo hộ lao động (nếu có): ………………………………………………………………………… – Chỗ ăn, ở của người lao động (đối với người lao động sống tại gia đình người sử dụng lao động …………………………………………………………………………………………………………………………… – Các điều kiện khác: …………………………………………………………………………………………….. Điều 6. Quyền và nghĩa vụ của người lao động 1. Quyền của người lao động: – Về thanh toán tiền lương, các khoản phụ cấp, bổ sung khác; thưởng; tiền tàu xe về nơi cư trú theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động: ………………………………………………………. – Về nghỉ ngơi; hỗ trợ học nghề, học văn hóa theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động: …………………………………………………………………………………….. – Về bố trí chỗ ăn, ở; trang bị bảo hộ lao động; bồi thường thiệt hại theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động: …………………………… 2. Nghĩa vụ của người lao động: – Về hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động: ……………………………………………………. – Về thực hiện đúng hướng dẫn sử dụng trang thiết bị, máy móc, đồ dùng và phòng chống cháy nổ, bảo đảm các yêu cầu vệ sinh môi trường của hộ gia đình, khu dân cư nơi cư trú: ……………………………………………….. – Về bồi thường cho người sử dụng lao động nếu làm mất, hư hỏng tài sản trong gia đình người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật và thỏa thuận giữa hai bên: ………………………………………………………….. – Về cung cấp tài liệu hợp pháp cho người sử dụng lao động để đăng ký tạm trú (đối với người lao động sống cùng người sử dụng lao động nếu thuộc đối tượng phải đăng ký tạm trú): …………………………………………… Điều 7. Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động 1. Quyền của người sử dụng lao động: – Về quản lý, điều hành người lao động thực hiện các công việc theo thỏa thuận trong hợp đồng lao động: …………………………………………………………… – Về bồi thường thiệt hại nếu người lao động làm mất, hư hỏng tài sản trong gia đình người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật và thỏa thuận giữa hai bên: ………………………………………………………………… 2. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động: – Về thanh toán đầy đủ, đúng thời hạn tiền lương và các chế độ, quyền lợi khác của người lao động theo thỏa thuận trong hợp đồng: ………………………………………………………………………………………………………………… – Về bố trí chỗ ăn, ở cho người lao động (đối với người lao động sống cùng người sử dụng lao động): ………………………………………………….. – Về đăng ký tạm trú cho người lao động (đối với người lao động sống cùng người sử dụng lao động thuộc đối tượng phải đăng ký tạm trú): ………………………………………………………………………………………………….. – Về tạo điều kiện cho người lao động học nghề, học văn hóa: ………………………………………. Điều 8. Kỷ luật lao động – Các trường hợp người sử dụng lao động được áp dụng hình thức khiển trách: ………………………………………………………………………………………………………………………… – Các trường hợp người sử dụng lao động được áp dụng hình thức sa thải: ………………………………………………………………………………………………………………………… Điều 9. Bồi thường thiệt hại (nếu có) – Các trường hợp người lao động phải bồi thường thiệt hại cho người sử dụng lao động: ………………………………………………………………………………………………………………………… – Các trường hợp người sử dụng lao động phải bồi thường thiệt hại cho người lao động: ………………………………………………………………………………………………………………………… Điều 10. Thỏa thuận khác (nếu có) ………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………… Điều 11. Điều khoản thi hành Hợp đồng này được lập thành 02 bản có giá trị như nhau, mỗi bên giữ 01 bản và có hiệu lực từ ngày ……… tháng ……….. năm ……….
NGƯỜI ĐẠI DIỆN THEO PHÁP LUẬT CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG (đối với người lao động dưới 18 tuổi)
– Họ tên: …………………………………………………………………………………………………………….. – Địa chỉ nơi cư trú: ……………………………………………………………………………………………….. – Điện thoại (nếu có): …………………………………………………………………………………………….. – Số thẻ Căn cước công dân/CMND/Hộ chiếu: ………… cấp ngày …………. tại ………………….. – Ký tên: NGƯỜI LÀM CHỨNG (nếu có): – Họ tên: …………………………………………………………………………………………………………….. – Số thẻ Căn cước công dân/CMND/Hộ chiếu: …………. cấp ngày …………… tại ………………… – Địa chỉ nơi cư trú: ……………………………………………………………………………………………….. – Số điện thoại (nếu có): ………………………………………………………………………………………… – Ký tên:
|
Mẫu hợp đồng giúp việc gia đình mới nhất từ 01/02/2021 (Ảnh minh họa)
Những điều cần biết khi ký hợp đồng thuê giúp việc gia đình
Khi đặt bút ký hợp đồng thuê giúp việc gia đình, cả người thuê và người giúp việc cần nắm được những quy định sau:
– Ký kết hợp đồng lao động bằng văn bản;
– Thời hạn của hợp đồng do hai bên thỏa thuận;
– Khi chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động phải trả tiền tàu xe đi đường cho người giúp việc thôi việc về nơi cư trú (trừ trường hợp người giúp việc chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn);
– Người sử dụng lao động phải trả cho người giúp việc gia đình khoản tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật để người lao động chủ động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế;
– 02 bên đều có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động bất kỳ khi nào nhưng phải báo trước ít nhất 15 ngày;
– Người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vì các lý do sau thì không cần báo trước: Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn15 ngày từ ngày tạm hoãn hợp đồng lao động; người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên…
Ngoài ra, có đến 8 trường hợp người giúp việc nghỉ việc không cần báo trước.
Để được giải đáp thắc mắc về pháp luật, vui lòng liên hệ 1900.6192.